您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Siêu máy tính dự đoán Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
NEWS2025-02-22 19:17:26【Kinh doanh】4人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 20/02/2025 05:25 Máy tính dự soi kèo liverpoolsoi kèo liverpool、、
很赞哦!(871)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Anderlecht vs Fenerbahce, 03h00 ngày 21/2: Khách hoan ca
- TP.HCM cho phép tách thửa đất 36m2 từ năm 2018
- Tổng Bí thư Phát triển nhà ở cho dân là trụ cột chính sách an sinh xã hội
- Vụ bé 2 tuổi tử vong ngày đầu đi học: Bác sĩ kể lúc tiếp nhận bé gái cấp cứu
- Nhận định, soi kèo MC Oran vs ES Mostaganem, 23h00 ngày 19/2: Niềm tin cửa trên
- Samsung tung công cụ tùy biến, giúp người dùng có thể tự tạo hình nền động cho smartphone Galaxy
- Google xử lý hiện tượng cờ bạc với ứng dụng fintech hàng đầu của Ấn Độ
- VNPT lo ngại nhà đài bù chéo cho dịch vụ truyền hình trả tiền
- Soi kèo góc Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2
- Có được bán nhà ở xã hội cho người nước ngoài
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Ajax vs Saint
Từ ngày 30/4 đến 31/5/2014, VTC Digital thực hiện chương trình khuyến mại đặc biệt “Đăng ký hôm nay, tặng ngay 60 ngày sử dụng gói dịch vụ VTC HD”. Chỉ cần bỏ ra 1.990.000 đồng, khách hàng có thể sở hữu ngay trọn bộ thu truyền hình vệ tinh độ nét cao VTC HD và được tặng 60 ngày sử dụng gói dịch vụ VTC HD có 15 kênh truyền hình HD, thu hơn 100 kênh truyền hình đặc sắc với phạm vi phủ sóng toàn quốc. Dịch vụ VTC HD hiện đang có mức cước phí 650.000 đồng/tháng và 1.200.000/12 tháng sử dụng. Với ưu đãi đợt này, khách hàng chỉ cần mua bộ thiết bị thu giá gần 2 triệu đồng là được xem 60 ngày, hết thời gian này khách hàng mới phải đóng cước để gia hạn.
Đặc biệt hơn, VTC hiện là nhà cung cấp truyền hình duy nhất cho phép khách hàng sử dụng dịch vụ truyền hình vệ tinh khi hết hạn thuê bao vẫn xem được hàng chục kênh truyền hình quảng bá mà không phải đóng phí. Đây là một sự khác biệt lớn giữa VTC với các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền khác tại Việt Nam hiện nay. Ngoài ra, khách hàng của VTC có thể đăng ký sử dụng thêm gói kênh truyền hình trả tiền HTV gồm 12 kênh như HTV Thể thao, HTV Phim truyện, HTV Thuần Việt… chỉ với phí thuê bao: 15.000 đồng/tháng/bộ thu vệ tinh VTC HD.
Cũng từ ngày 1/5 đến hết 30/6/2014, Truyền hình cáp Hà Nội (HCATV) tung ra chương trình khuyến mãi đối với tất cả các khách hàng đăng ký mới dịch vụ Analog và HDTV. Theo đó, khách hàng đăng ký mới dịch vụ analog và đóng trước 3 tháng thuê bao sẽ được miễn phí lắp đặt, chỉ đóng phí vật tư lắp đặt theo giá: Tivi thứ nhất phí lắp đặt là 95.000 đồng/tivi, từ tivi thứ 2 trở lên phí lắp đặt là 55.000 đồng/Tivi. Đồng thời, HCATV áp dụng mức phí thuê bao trọn gói cho các hộ gia đình như sau: Phí thuê bao sử dụng từ 1 - 3 tivi/hộ là 110.000 đồng/hộ; Phí thuê bao sử dụng từ 4 - 5 tivi/hộ là 135.000 đồng/hộ. Bên cạnh đó, khách hàng trả trước 9 tháng thuê bao sẽ được giảm 1 tháng; Trả trước 12 tháng, giảm 2 tháng thuê bao; Trả trước 18 tháng, được giảm 2 tháng thuê bao và tặng 01 thùng bia Tây Đức Henninger trị giá 185.000 đồng.
Đối với các khách hàng đăng ký và cam kết sử dụng dịch vụ HD của HCATV trong vòng 2 năm thì bên cạnh các ưu đãi như với dịch vụ analog, khách hàng sẽ được tặng đầu thu HD thứ nhất (trị giá 1,2 triệu đồng) khi trả trước 12 tháng phí thuê bao, hoặc đóng phí trước 500.000 đồng, đồng thời được miễn phí thuê bao 1 năm dịch vụ gói HD trị giá 540.000 đồng cho tất cả các đầu thu. Khách hàng lắp đặt từ đầu thu HD thứ 2 trở lên được giảm 33% giá trị đầu thu, chỉ còn 800.000 đồng.
">Truyền hình cáp mang bia, sữa... để 'câu' khách hàng
Lịch thi đấu U17 Quốc gia 2020 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 10/12 10/12 14:00 Hà Nội 1:1 P(5-3) HAGL Tranh hạng 3 On Sports ">10/12 17:00 Viettel 0:1 PVF Chung kết On Sports Kết quả bóng đá hôm nay ngày 10/12: Real đi tiếp, Inter bị loại
Ngày 18/3, bác sĩ Phạm Thanh Phong, Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ cho biết, bệnh viện vừa cứu sống 2 bệnh nhân bị rắn độc cắn.
Anh N.V.T (24 tuổi, ngụ huyện Tri Tôn, An Giang) được chuyển đến Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ trong tình trạng vết thương sưng tấy, hoại tử bàn tay phải do rắn chàm quạp (loại rắn lục độc) cắn, biến chứng rối loạn đông máu, giảm tiểu cầu nặng gây chảy máu liên tục.
Con rắn chàm quạp mà người nhà bệnh nhân đem vào bệnh viện Người nhà cho biết, khi đi cắt lá sả, T. bị rắn độc cắn vào 3 ngón bàn tay phải. Sau đó, bệnh nhân đi hút nọc rắn, song tình trạng không giảm mà đau nhức dữ dội tại bàn tay bị rắn cắn.
Tay của bệnh nhân xuất hiện bóng nước, xuất huyết…
Sau đó vài giờ, bà L.T.B.B. (52 tuổi, hàng xóm của bệnh nhân T.) cũng đi cắt lá sả và bị rắn cắn. Bệnh nhân tự đi bó thuốc và tình trạng ngày càng nặng hơn.
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng cẳng tay trái bị hoại tử, sưng nề tấy đỏ, nổi nhiều bóng nước kèm tình trạng rối loạn đông máu, xuất huyết dưới da toàn thân.
Bàn tay bị rắn cắn của bệnh nhân nổi nhiều bóng nước Cả hai bệnh nhân được điều trị tại Khoa Hồi Sức tích cực chống độc. Hai người được truyền các chế phẩm máu, huyết tương điều trị tình trạng rối loạn đông máu của nọc rắn chàm quạp.
Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) hỗ trợ cung cấp sinh phẩm huyết thanh kháng nọc rắn chàm quạp để trung hòa nọc rắn cho bệnh nhân.
Tuy nhiên, tình trạng bệnh nhân B. tiến triển nặng như sốc nhiễm trùng, giảm tiểu cầu nặng, xuất huyết tiêu hóa. Bệnh nhân rơi vào tình trạng hôn mê, nôn ra máu tươi, huyết áp thấp, suy hô hấp nặng phải đặt ống thở và gắn máy trợ thở.
Sau 3 ngày điều trị tích cực bệnh nhân đã ngưng được máy thở, rút ống thở, tỉnh táo, tiếp xúc tốt.
Hai bệnh nhân được xử lý cắt lọc, rạch giải áp khoang cẳng bàn tay bên bị rắn cắn. Hiện, hai bệnh nhân ổn định...
Bác sĩ thăm khám cho bệnh nhân T. Theo bác sĩ Dương Thiện Phước - Trưởng Khoa Hồi Sức tích cực - Chống độc, rắn chàm quạp hay còn gọi rắn lục nưa là loài rắn cực độc. Độc tố loại rắn này chỉ sau rắn biển.
Đây là loại rắn độc rất nguy hiểm ở các nước vùng nhiệt đới. Rắn chàm quạp thường gặp ở vùng trồng nhiều cây cao su, điều tại Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, núi Cấm (An Giang).
Bác sĩ khuyến cáo, khi bị rắn cắn, người dân cần tuân thủ các nguyên tắc sơ cứu như: sơ cứu vết thương để làm chậm hấp thu nọc rắn vào cơ thể; trấn an nạn nhân; giữ người bất động và đặt chi bị cắn thấp hơn tim để làm chậm hấp thu độc tố.
Bệnh nhân cần được rửa sạch vết thương; băng chặt chi bị cắn với băng vải, băng bắt đầu từ phía trên vết cắn để hạn chế hấp thu độc chất theo đường bạch huyết. Sau đó, người nhà nhanh chóng đưa bệnh nhân đến bệnh viện…
Bác sĩ khuyến cáo bệnh nhân bị rắn cắn không tự ý rạch da, hút nộc độc bằng miệng hay giác hút, đặt garot.
Hoài Thanh
Người đàn ông bị rắn hổ chúa dài 2,6m cắn chết
Một người đàn ông ở Hà Tĩnh đi rừng trồng keo và phát rẫy thuê thì bị rắn hổ chúa dài gần 3 mét tấn công, cắn trúng người dẫn đến tử vong.
">Hai người bị rắn chàm quạp cắn nguy kịch khi đi hái lá sả
Nhận định, soi kèo Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2: Tiếp đà hưng phấn
Bề mặt Sao Kim là "địa ngục" không hỗ trợ sự sống, nhưng bên dưới lớp vỏ của nó có thể là những đại dương nước. Ảnh: New Scientist
Với bầu không khí dày đặc và độc hại chứa đầy carbon dioxide, Sao Kim vĩnh viễn bị bao bọc trong những đám mây axit sulfuric màu vàng bẩn, nơi áp suất và nhiệt độ cao đến mức gây tử vong lập tức. Nhưng có thể có một tia hy vọng ẩn sâu bên dưới cảnh địa ngục đó trên bề mặt.
Theo một nghiên cứu gần đây, hành tinh thứ hai từ Mặt Trời có thể có các đại dương nước bị mắc kẹt trong lớp phủ, ngay bên dưới lớp vỏ của nó.
Rõ ràng điều này không có nghĩa là Sao Kim có thể biến chuyển thành môi trường như Trái Đất, và có lẽ sẽ không bao giờ được như vậy. Nhưng nếu chúng ta tìm cách khai thác “hồ chứa nước” bên dưới lớp vỏ của nó, thì hiểu biết của loài người về Sao Kim và các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời có thể vĩnh viễn thay đổi.
Trước đây, các nhà khoa học từng cho rằng, nguồn hơi nước khổng lồ và bầu khí quyển CO2 có thể được thải ra ngoài bởi các đại dương magma trên Trái Đất và các hành tinh rắn khác giống Trái Đất.
Khi các hành tinh dạng đá giống Trái Đất hình thành, sự phân bố của các nguyên tố dễ bay hơi như carbon (ký hiệu hóa học C), hydro (H) và oxy (O) trong các thành phần chính của hành tinh, bao gồm lõi, lớp phủ nóng bỏng và bầu khí quyển bên ngoài, sẽ xác định và điều chỉnh cách bầu khí quyển của hành tinh đó hình thành ban đầu và phát triển theo thời gian.
Bề mặt của Sao Kim. Ảnh: NASA
Khi hành tinh dạng đá chịu tác động bởi ngày càng nhiều thiên thạch và các thiên thể giàu tài nguyên khác, các lõi sắt hình thành và một đại dương magma nóng cũng hình thành khắp thế giới. Hãy tưởng tượng những mô phỏng về việc Trái Đất bị một thiên thạch khổng lồ va vào, và kết quả là một đại dương magma khổng lồ sẽ tràn qua lớp vỏ bị xé toạc, giống như máu phun từ vết thương.
Bằng cách tương tự, đây là cách các hành tinh giống Trái Đất bắt đầu hình thành. Nhưng một phần đáng kể carbon và hydro sẽ trải qua chu trình địa hóa ngắn hạn và dài hạn. Các tác giả nghiên cứu viết: “Hiện tượng khử khí trong H2O (hơi nước) từ các khoáng chất ngậm nước, mô phỏng các tác động trong quá trình bồi tụ hành tinh, đã thúc đẩy cuộc điều tra về hiệu ứng mờ dần của bầu khí quyền hơi nước bên trên Trái Đất trong thời kỳ đầu nóng chảy”.
Theo baotintuc.vn
Bề mặt Sao Kim là "địa ngục" không hỗ trợ sự sống, nhưng bên dưới lớp vỏ của nó có thể là những đại dương nước. Ảnh: New Scientist
Với bầu không khí dày đặc và độc hại chứa đầy carbon dioxide, Sao Kim vĩnh viễn bị bao bọc trong những đám mây axit sunfuric màu vàng bẩn, nơi áp suất và nhiệt độ cao đến mức gây tử vong lập tức. Nhưng có thể có một tia hy vọng ẩn sâu bên dưới cảnh địa ngục đó trên bề mặt.
Theo một nghiên cứu gần đây, hành tinh thứ hai từ Mặt Trời có thể có các đại dương nước bị mắc kẹt trong lớp phủ, ngay bên dưới lớp vỏ của nó.
Rõ ràng điều này không có nghĩa là Sao Kim có thể biến chuyển thành môi trường như Trái Đất, và có lẽ sẽ không bao giờ được như vậy. Nhưng nếu chúng ta tìm cách khai thác “hồ chứa nước” bên dưới lớp vỏ của nó, thì hiểu biết của loài người về Sao Kim và các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời có thể vĩnh viễn thay đổi.
Trước đây, các nhà khoa học từng cho rằng, nguồn hơi nước khổng lồ và bầu khí quyển CO2 có thể được thải ra ngoài bởi các đại dương magma trên Trái Đất và các hành tinh rắn khác giống Trái Đất.
Khi các hành tinh dạng đá giống Trái Đất hình thành, sự phân bố của các nguyên tố dễ bay hơi như carbon (ký hiệu hóa học C), hydro (H) và oxy (O) trong các thành phần chính của hành tinh, bao gồm lõi, lớp phủ nóng bỏng và bầu khí quyển bên ngoài, sẽ xác định và điều chỉnh cách bầu khí quyển của hành tinh đó hình thành ban đầu và phát triển theo thời gian.
Bề mặt của Sao Kim. Ảnh: NASA
Khi hành tinh dạng đá chịu tác động bởi ngày càng nhiều thiên thạch và các thiên thể giàu tài nguyên khác, các lõi sắt hình thành và một đại dương magma nóng cũng hình thành khắp thế giới. Hãy tưởng tượng những mô phỏng về việc Trái Đất bị một thiên thạch khổng lồ va vào, và kết quả là một đại dương magma khổng lồ sẽ tràn qua lớp vỏ bị xé toạc, giống như máu phun từ vết thương.
Bằng cách tương tự, đây là cách các hành tinh giống Trái Đất bắt đầu hình thành. Nhưng một phần đáng kể carbon và hydro sẽ trải qua chu trình địa hóa ngắn hạn và dài hạn. Các tác giả nghiên cứu viết: “Hiện tượng khử khí trong H2O (hơi nước) từ các khoáng chất ngậm nước, mô phỏng các tác động trong quá trình bồi tụ hành tinh, đã thúc đẩy cuộc điều tra về hiệu ứng mờ dần của bầu khí quyền hơi nước bên trên Trái Đất trong thời kỳ đầu nóng chảy”.
Nhưng việc tạo ra bầu khí quyển theo cách này sẽ phụ thuộc vào sự trao đổi mạnh mẽ với phần vật chất nóng chảy bên trong một hành tinh đá. Các nhà nghiên cứu đã kiểm tra sự phát triển của hệ thống khí quyển đại dương magma trong một loạt các điều kiện, và xác định rằng các phản ứng phức tạp xảy ra khi magma của một hành tinh được tiếp xúc sẽ ngăn cản khoảng 75% lượng nước chứa trong nó thoát ra ngoài khí quyển. Điều này có thể làm chậm hoặc ngăn chặn sự hình thành các đại dương trên bề mặt hành tinh, tức là các đại dương nước vẫn mắc kẹt dưới lớp vỏ hành tinh.
Tuy nhiên, nếu các điều kiện tự nhiên, hoặc một số cơ chế khác cho phép một bề mặt nóng chảy tồn tại trong “không khí mở” của bề mặt một hành tinh đá, thì điều này có thể cho phép chuyển đổi bầu khí quyền của nó từ giàu CO sang giàu nước (như Trái Đất với các đại dương bao phủ 3/4 bề mặt).
Theo nghiên cứu, một phần lớn nước đã lắng đọng trên các hành tinh đá như Sao Kim trong suốt những năm đầu và sự hình thành của chúng có thể vẫn bị mắc kẹt bên trong ở giai đoạn “đại dương magma". Điều này có nghĩa là nước chứa bên trong chỉ có thể thoát ra theo các khoảng thời gian địa chất một cách rất từ từ.
Các tác giả kết luận trong nghiên cứu nói trên: “Cuối cùng, khả năng hòa tan cao của H2O trong đại dương magma có thể cho phép lưu trữ an toàn chính nó trong giai đoạn hỗn loạn của quá trình hình thành hành tinh. Mặc dù điều này không nói lên rằng các đại dương nước hình thành trên Sao Kim, nhưng nó vẫn có nghĩa là các hành tinh đá – giống như Trái Đất, và các hành tinh tương tự bên ngoài hệ Mặt Trời – có thể giữ nước bên dưới lớp vỏ, ngay cả khi điều kiện bề mặt có thể giết chết bất kỳ người nào trong tích tắc".
Theo Baotintuc/I.E
Tồn tại các đại dương khổng lồ ngoài Trái Đất?
Những đại dương khổng lồ bên dưới bề mặt các hành tinh có thể chính là đáp án chúng ta đang tìm kiếm sự sống ngoài Trái Đất. Vì vậy, các nhà khoa học và nhà hải dương học của NASA đang đẩy mạnh sứ mệnh này.
">Sao Kim chứa nhiều đại dương nước bên dưới lớp vỏ?
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự sự kiện ITU Digital World 2021. (Ảnh: Lê Anh Dũng) 2h chiều nay, ngày 13/10, Hội nghị bàn tròn Bộ trưởng trong khuôn khổ Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World 2021) sẽ thảo luận về vấn đề “Thúc đẩy phát triển hạ tầng: Nghĩ lại về vai trò của Chính phủ trong chuyển đổi số”.
Điều hành phiên này là bà Doreen Bogdan-Martin, Cục trưởng Cục phát triển ITU. Sự kiện có sự tham gia của Bộ trưởng các nước gồm Banglades, Thái Lan, Bhutan, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Mông Cổ, Ả rập Saudi… Ngoài ra, còn có sự góp mặt của ông Ziyang Xu, Tổng giám đốc điều hành, ZTE Corporation và ông John Giusti, Giám đốc chính sách, GSMA. Về phía Việt Nam, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng sẽ tham gia thảo luận cùng các bộ trưởng trong ITU.
Hiện phần lớn thế giới đã có sẵn cơ sở hạ tầng băng thông rộng cho phép chuyển đổi số. Nhưng sự tồn tại của mạng, tốc độ và hiện trạng triển khai có sự khác nhau đáng kể trong mỗi quốc gia, giữa các nước và khu vực. Khi số lượng người dùng và thiết bị, việc sử dụng dữ liệu cũng như kỳ vọng về tốc độ và chất lượng tiếp tục tăng nhanh, các mạng hiện tại cần được cập nhật hoặc thay thế nhằm đáp ứng nhu cầu trong tương lai.
Tuy nhiên, nhiều vấn đề được đặt ra như làm thế nào để tăng tốc và tối ưu hóa việc triển khai hạ tầng băng rộng một cách tốt nhất? Những kinh nghiệm thực tiễn tốt nhất và nghiên cứu điển hình thành công khác nhau như thế nào giữa các nước phát triển và đang phát triển?
Bên cạnh đó, một số vấn đề khác cũng được đặt ra tại hội nghị như khi mạng đường trục cần thiết đã có sẵn thì những rào cản để tiếp cận người dùng cuối là gì? Vai trò của chia sẻ cơ sở hạ tầng, cả trong lĩnh vực viễn thông và với các nhà cung cấp dịch vụ tiện ích là gì?
Hội nghị Bộ trưởng cũng nêu ra nhiều câu hỏi cần giải đáp như: Làm thế nào mà các cơ quan quản lý và Chính phủ có thể phối hợp với khu vực tư nhân để khuyến khích hợp tác, tạo ra sân chơi bình đẳng về công nghệ và mở rộng thị trường? Đại dịch đang tiếp diễn đã ảnh hưởng ra sao đến quyết định của các nhà hoạch định chính sách và các chiến lược băng rộng quốc gia? Ngoài ra, các Bộ trưởng sẽ thảo luận về phương thức để các quốc gia có thể học hỏi lẫn nhau - và những cạm bẫy cần tránh là gì?
Ông Houlin Zhao, Tổng thư ký ITU nhìn nhận một nửa thế giới hiện đã được kết nối nhờ công nghệ thông tin và truyền thông. Đây là minh chứng cho vai trò không thể phủ nhận của lĩnh vực này. Tuy nhiên, chúng ta chỉ thực sự đạt tới thước đo thành công khi một nửa còn lại cũng được kết nối với giá cả phải chăng nhờ công nghệ.
Tổng thư ký ITU cho rằng, xây dựng cơ sở hạ tầng viễn thông chính là thách thức mà thế giới phải đối mặt. Chúng ta phải thu hút nhà đầu tư đến những nơi không phải lúc nào cũng có lãi. Phải tìm cách thu hút nguồn lực đầu tư vốn có giới hạn để phát triển hạ tầng ngành viễn thông. Ngành thông tin và truyền thông phải được hỗ trợ về tài chính, đầu tư, thúc đẩy mối quan hệ đối tác trên toàn hệ sinh thái số.
Theo ông Houlin Zhao, Việt Nam là một mô hình tốt để các quốc gia trên thế giới có thể học hỏi kinh nghiệm. Việt Nam đã chung tay cùng nhiều nước Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ Latinh trong việc phát triển ngành viễn thông dù đó là những nơi ít thu được lợi nhuận và thường bị các nhà đầu tư khác bỏ qua.
Phát biểu tại lễ khai mạc ITU Digital World 2021 ngày hôm qua, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, sự dẫn dắt, định hướng của nhà nước cần đi đôi với sự năng động, hiệu quả của thị trường. Vì vậy, hợp tác giữa khu vực Nhà nước và khu vực tư nhân rất cần được khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi. Chuyển đổi số phải lấy người dân làm trung tâm, là chủ thể và là mục tiêu của sự phát triển. Quá trình này chỉ thực hiện thành công khi mỗi người dân tích cực tham gia và được thụ hưởng các lợi ích mà chuyển đổi số mang lại. Bởi vậy, vai trò dẫn dắt của Chính phủ cũng như các sáng kiến, kế hoạch hợp tác trọng tâm của ITU phải hướng tới mục tiêu “không để ai bị bỏ lại phía sau”.
Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam nhấn mạnh, thế giới số phải được xây dựng trên cơ sở bảo đảm chủ quyền số và an toàn, an ninh mạng. ITU cần phát huy mạnh mẽ hơn vai trò là một tổ chức chuyên ngành của Liên Hợp Quốc trong việc định hướng khuôn khổ quốc tế về chủ quyền số, đảm bảo an toàn, an ninh mạng.
Nguyễn Thái
Thủ tướng: Không quốc gia nào có thể đứng ngoài chuyển đổi số
Tại Hội nghị Bộ trưởng ITU, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, công cuộc chuyển đổi số không phải của riêng một quốc gia, tổ chức hay cá nhân nào.
">Vai trò của Chính phủ trong chuyển đổi số lại 'nóng' trên bàn nghị sự
TS Nguyễn Huy Quang, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Y tế
“Đặc biệt, vụ việc còn có sự tham gia của nhân viên trong bệnh viện. Phải chăng có sự bao che, làm ngơ của lãnh đạo khoa phòng, bệnh viện”, ông Quang nói.
Vụ trưởng Vụ Pháp chế cũng đặt câu hỏi có hay không việc bệnh viện, khoa, nhân viên y tế nhận tiền hối lộ của đối tượng Quý để bao che, bảo kê cho việc "bay lắc" xảy ra ngay tại bệnh viện này.
Ông Quang phân tích thêm, Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1 báo cáo, đối tượng Quý bắt đầu ngăn phòng từ đầu tháng 2 rồi lập phòng “bay lắc”, song thực tế từ tháng 1/2021, Công an TP. Hà Nội đã lập chuyên án điều tra, trong đó có đối tượng Quý. Như vậy, việc tàng trữ, sử dụng ma tuý đã có từ trước đó.
Do đó, bệnh viện phải có trách nhiệm làm rõ, nhân viên nào trong bệnh viện là người tiếp tay cho đối tượng Quý, ai tham gia thác loạn ngoài 1 nhân viên đã bị bắt.
“Bệnh viện luôn báo cáo thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật nhưng tại sao vụ việc vẫn xảy ra? Qua vụ việc này, có hay không việc buông lỏng quản lý, đùn đẩy trách nhiệm?”, ông Quang đặt vấn đề.
Ông Quang cũng đề nghị làm rõ trách nhiệm của Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1 khi cơ quan điều tra đã khám xét và có thông báo từ ngày 20-22/3 nhưng lãnh đạo không báo cáo Bộ Y tế. Chỉ đến khi báo chí phản ánh, tối 31/3, bệnh viện mới bắt đầu báo cáo.
Điều này vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc hành chính, cần phải làm rõ trách nhiệm của Giám đốc, Phó Giám đốc, trưởng khoa, bác sĩ, điều dưỡng, đội ngũ bảo vệ… khi để xảy ra vụ việc này.
Theo ông Quang, đối tượng Quý thuộc diện điều trị bắt buộc, theo đúng quy định phải điều trị tại một khu vực riêng, có người giám sát, theo dõi. Tuy nhiên thực tế, bệnh nhân lại được đưa vào điều trị tại khoa Điều trị tự nguyện từ tháng 11/2018.
Tiếp đó, từ tháng 9/2019, bệnh nhân lại được chuyển sang khoa Phục hồi chức năng và Y học cổ truyền. Theo chuyên môn, khi chuyển sang khoa này, tình hình bệnh nhân đã ổn định và cải thiện.
Cũng theo quy định của Bộ Y tế, không được để bệnh nhân ra khỏi khu điều trị, khi đưa người bệnh đến khám và và các hoạt động liên quan phải có nhân viên y tế đi kèm, giám sát. Trong khi đối tượng Quý được cung cấp chìa khoá riêng và tự ý đi lại.
“Đây chính là kẽ hở tiếp tay cho tội phạm. Tại sao trưởng khoa, điều dưỡng trưởng, ban giám đốc lại không hay biết?”, ông Quang đặt câu hỏi.
Vụ trưởng Vụ Pháp Chế cũng cho rằng, cần làm rõ là quy định về người thăm nuôi, tại sao lại có tình trạng người ra vào thăm nườm nượp?
Ông Quang cho biết, trong buổi làm việc với bệnh viện, đoàn công tác Bộ Y tế đã yêu cầu lãnh đạo bệnh viện báo cáo đầy đủ, trung thực các vấn đề nói trên trong vòng 15 ngày.
Hiện Bộ Y tế đã ra quyết định tạm đình chỉ công tác với ông Vương Văn Tịnh, Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1; bác sĩ Đỗ Thị Lưu, Trưởng khoa Phục hồi chức năng và Y học Cổ truyền; điều dưỡng Tạ Thị Thêm, điều dưỡng trưởng khoa Phục hồi chức năng và Y học Cổ truyền để hợp tác điều tra.
Thúy Hạnh
Giám đốc trần tình về việc không biết bệnh nhân ‘bay lắc’ bên trong
Lãnh đạo bệnh viện giải thích, việc bệnh nhân Quý, mang loa đèn vào lập phòng riêng không được cấp dưới báo cáo lên.
">Vụ ‘bay lắc’ trong bệnh viện, Bộ Y tế nghi ngờ nhân viên y tế nhận hối lộ